Đổi mới mô hình kinh doanh chính là rào cản lớn nhất cho quá trình chuyển đổi số của doanh nghiệp, bên cạnh các khó khăn khác liên quan đến nguồn lực tài chính, năng lực công nghệ, lựa chọn giải pháp tối ưu và tìm kiếm các đối tác tin cậy…
3/4 các doanh nghiệp đã quan tâm ứng dụng các công nghệ số trước tác động của đại dịch Covid-19.
CHƯA CHÚ TRỌNG CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG SẢN XUẤT
Theo khảo sát mới nhất của VCCI, chỉ có khoảng 2% các doanh nghiệp cho rằng đại dịch Covid-19 có ảnh hưởng tích cực. Còn lại, 34% và 59% nhận định Covid-19 đem lại sự tiêu cực và phần lớn rất tiêu cực ảnh hưởng đến doanh nghiệp. Bên cạnh đó, hơn 70% các doanh nghiệp bị sụt giảm về doanh thu khi so sánh con số này của năm 2021 với năm 2020. Tuy nhiên, đến đầu năm 2022, tình hình số liệu ở các doanh nghiệp bắt đầu phục hồi dần.
Bà Lê Thị Thu Thủy, Phó Viện trưởng Viện Phát triển doanh nghiệp, đánh giá Covid-19 đã tác động mạnh đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hơn 53,6% doanh nghiệp có năng lực sản xuất bị suy giảm. Cùng với đó, có tới 40,9% doanh nghiệp khó dự đoán khối lượng dự trữ hàng hóa thích hợp.
Gần 38% doanh nghiệp bị thiếu hụt nguồn cung nguyên liệu đầu vào do khó khăn về vận chuyển trong nước cũng như quốc tế… Vì vậy, chuyển đổi số lúc này sẽ giúp các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa tìm kiếm mô hình hoạt động kinh doanh linh hoạt hơn, vừa tiết giảm chi phí, vừa tối ưu nguồn lực để vượt qua khó khăn, phục hồi và phát triển sau đại dịch.
Tuy nhiên, khảo sát của VCCI cũng cho thấy, 3/4 các doanh nghiệp được khảo sát đã quan tâm ứng dụng các công nghệ số trước tác động của đại dịch Covid-19. Mặc dù tỷ lệ các doanh nghiệp lớn ứng dụng các công nghệ số cao hơn, nhưng các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng đã dần bắt kịp kể từ khi có Covid-19 xuất hiện.
Đáng chú ý, tỷ lệ các doanh nghiệp sản xuất chế biến ứng dụng các công nghệ số cao hơn so với các doanh nghiệp phi sản xuất. Kết quả khảo sát cũng chỉ ra những điểm đáng lưu tâm khi công nghệ số chỉ được doanh nghiệp chủ yếu áp dụng đối với các hoạt động quản trị, logistics, marketing, bán hàng. Trong khi đó, khâu quan trọng nhất là sản xuất lại chưa thực sự được chú trọng.
Gần 20% các doanh nghiệp bắt đầu ứng dụng công nghệ mới từ khi có Covid-19 và tiếp tục sử dụng công nghệ này trong tương lai. Tồn lại gần 17% các doanh nghiệp chưa ứng dụng các công nghệ số nhưng đã có quan tâm tới việc ứng dụng công nghệ số. Thêm vào đó, nhận thức của các doanh nghiệp về chuyển đổi số cũng chưa có nhiều chuyển biến.
Có đến 36,1% các doanh nghiệp đã nghe qua về chuyển đổi số, nhưng không biết bắt đầu thực hiện từ đâu. Chỉ có 9,4% doanh nghiệp cho rằng chỉ có doanh nghiệp quy mô vừa và lớn mới cần chuyển đổi số. Hơn 17% doanh nghiệp tỏ ra chưa quan tâm hoặc chưa chú trọng đến chuyển đổi số. 21,9% doanh nghiệp tin rằng doanh nghiệp nhỏ ít chịu tác động từ chuyển đổi số. 23,8% doanh nghiệp biết về chuyển đổi số nhưng thiếu nguồn lực tài chính và nhân lực để thực hiện…
Trong kết quả nghiên cứu khảo sát, việc quản trị nội bộ được các doanh nghiệp quan tâm đến nhiều nhất. Sau đó mới là bán hàng, sản xuất, tối ưu hóa quy trình, mua hàng, logistics, phát triển sản phẩm và cuối cùng là tìm kiếm và chăm sóc. Khó khăn trong chuyển đổi số với doanh nghiệp cũng được khảo sát phân tích rõ. Cản trở lớn nhất của doanh nghiệp trong ứng dụng công nghệ số ở phần chi phí. Hiện nay, chi phí ứng dụng công nghệ số còn cao so với doanh nghiệp, đặc biệt đối với tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm 98% trong số các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
“Bên cạnh đó, các doanh nghiệp còn thiếu cơ sở hạ tầng về công nghệ số, cũng như còn e ngại về sự rò rỉ dữ liệu cá nhân của doanh nghiệp và thiếu cả nhân lực, thiếu cả thông tin, khó khăn trong việc thay đổi tập quán kinh doanh truyền thống của mình”, bà Thủy nhận định.
CẦN ĐỔI MỚI MÔ HÌNH KINH DOANH
Bà Thủy nhấn mạnh, thúc đẩy chuyển đổi số doanh nghiệp là một xu thế tất yếu, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay. Vì vậy, các doanh nghiệp cần chủ động và nỗ lực hơn nữa để chuyển đổi số. Đồng thời, Nhà nước cũng cần tạo dựng môi trường, thể chế và các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp tăng cường chuyển đối số để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian tới.
Trao đổi về những vướng mắc mà các doanh nghiệp gặp phải, bà Nguyễn Thị Kim Dung, Giám đốc quốc gia Tập đoàn Epicor (Mỹ) tại Việt Nam, cho biết khi các hoạt động sản xuất đã phục hồi trở lại với yêu cầu ổn định và có thể lạc quan sau Covid-19, nhưng vẫn có những thách thức rất lớn do các xáo trộn gây ra bởi đại dịch. Ví như sự gián đoạn trong chuỗi cung ứng, hay thiếu hụt nhân lực lao động và chi phí tăng cao… Điều này đã cản trở tăng trưởng trong một số phân khúc, ngay cả khi các xu hướng dài hạn vẫn có chiều hướng tăng.
Đứng trước những cơ hội và thách thức đó, các doanh nghiệp sản xuất cần tập trung vào một số lĩnh vực ưu tiên hàng đầu. Đó là ưu tiên việc hợp tác trong quá trình vận hành. Sự hợp tác ở đây để có thể hiểu theo chiều dọc, tức là giữa các cá nhân, các bộ phận trong doanh nghiệp và hợp tác theo chiều ngang giữa doanh nghiệp với các khách hàng cũng như các đối tác của mình.
Khuyến nghị về việc doanh nghiệp cần làm gì để chuyển đổi số thành công, ông Nguyễn Đình Giang, Giám đốc Công ty công nghệ Rochdale Spears, cho hay chuyển đổi số sẽ giúp doanh nghiệp tập trung vào việc tăng cường năng lực sản xuất, phát triển sản phẩm và quản lý chất lượng. Nếu doanh nghiệp biết tận dụng chuyển đổi số, chi phí sản xuất sẽ được tối ưu hóa bằng cách thông qua việc tăng cường năng lực sản xuất của máy móc, thiết bị và cải tiến quy trình công nghệ.
Công nghệ số còn giúp doanh nghiệp giảm bán thành phẩm, giảm nguyên liệu và hàng tồn kho; giúp mô phỏng 3D cho các quy trình tự động hóa máy móc, thiết bị… Từ đó có tư duy an toàn trong vận hành, thúc đẩy hoạt động đào tạo và phát triển, có chính sách giữ gìn và thu hút nhân tài; làm giàu thêm văn hóa kinh doanh – giá trị cốt lõi của doanh nghiệp.
Theo ông Giang, cần lựa chọn một giải pháp, một phần mềm hoạch định nguồn lực doanh nghiệp phù hợp là hết sức quan trọng. Đặc biệt giải pháp ấy cần sự phù hợp với các mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra, phù hợp với tương lai phát triển của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp lập kế hoạch ngân sách hiệu quả, áp dụng công nghệ mới và tiếp cận các đối tác hoặc tự triển khai.
Ông Vincent Tang, Phó Chủ tịch Tập đoàn Epicor của Mỹ, phụ trách khu vực châu Á về phần mềm doanh nghiệp toàn cầu, nói thêm doanh nghiệp không thể chỉ mua sắm ứng dụng các thiết bị, công nghệ số mà quan trọng hơn là phải đổi mới tư duy, đổi mới mô hình kinh doanh, xác lập mô hình quản trị dựa trên công nghệ số.
Những câu chuyện thành công về chuyển đổi số cho thấy, những người đi tiên phong trong chuyển đổi số là những người sẵn sàng thay đổi, sẵn sàng từ bỏ các mô hình kinh doanh truyền thống để thiết lập mô hình kinh doanh mới, sáng tạo lại các chuỗi cung ứng và quy trình ra quyết định, loại bỏ những công đoạn trung gian, rườm rà.
Bên cạnh đó, cần thúc đẩy giải pháp thông minh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, vì các doanh nghiệp này hạn chế về kinh phí trong khi cần thời gian triển khai ngắn và có thể linh hoạt vận hành bộ máy.
Theo VnEconomy
https://vneconomy.vn/rao-can-can-doanh-nghiep-chuyen-doi-so.htm
play youtube,
xvideos,
xnxx,
xvideos,
porn,
xnxx,
xxx,
Phim sex,
tiktok download,
MÚSIC MP3,
sex,
Chopped Hazelnuts,
phim xxx,
hot sex,
mbbg,
As panteras,
Hentai anal,
Mexico Cancun Temperature,
porn,
American porn,
free brazzer,
jav,
hentai-gay,
Hentai 3d,
Porn vido vn,
hentai,
black horny old man eat pussy,
Hentai Sex,
brazzers brasil xxx brasileira,
Lavazza Instant Coffee,
tru kait,
Xem Phim Sex,
sex viet,
mp3play,
Panthers Georgia,
Bump Keys,
Mp3 Download,
sexlog,
save tik,
American porn,
German Open,
free porn xx,
sex mex,
mc mirella pelada,
Porn vido Br,
American porn,
Espn 49ers,
Ratify Treaties,
free fuck,
Rita Lee,
Argentine Vs Maroc,
phim xxx,
save tiktok,
Block "blog" not found