ESG xuất hiện từ những năm 2000 khi các nhà đầu tư bắt đầu tìm kiếm các công cụ đánh giá mức độ bền vững của doanh nghiệp bên cạnh các chỉ số tài chính truyền thống.
ESG, CSR, SDG, CSV và sự khác biệt
ESG thường bị nhầm lẫn hoặc so sánh với các khái niệm khác như: CSR (Corporate social responsibility), SDG (Sustainable Development Goals), CSV (Creating Shared Value).
ESG và chuyển đổi số
Khi các doanh nghiệp ngày càng phải đáp ứng các tiêu chuẩn ESG, chuyển đổi số giúp hiện thực hóa các mục tiêu qua việc tối ưu hóa vận hành, nâng cao tính minh bạch và giảm thiểu tác động đến môi trường.
ESG và doanh nghiệp công nghệ
Các yêu cầu ESG trong lĩnh vực công nghệ không chỉ tập trung vào giảm thiểu tác động môi trường mà còn liên quan đến quản trị dữ liệu, trách nhiệm xã hội và tuân thủ quy định pháp luật.
Văn hóa ESG
Văn hóa ESG là tập hợp các giá trị, niềm tin, hành vi và thực tiễn quản trị được tổ chức áp dụng để tích hợp các yếu tố Môi trường (E), Xã hội (S) và Quản trị (G) vào hoạt động kinh doanh.
Mô hình cấu trúc DN theo ESG của Deloitte
Cấu trúc doanh nghiệp theo ESG của Deloitte giúp doanh nghiệp không chỉ đáp ứng các yêu cầu về phát triển bền vững mà còn nâng cao hiệu quả hoạt động, tạo giá trị lâu dài cho cổ đông và các bên liên quan.